Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008


Khái quát
Các doanh nghiệp thành công hiện nay là những doanh nghiệp chú trọng đến chất lượng trong hoạt động kinh doanh của mình từ phương thức thực hiện đến việc chuẩn hóa dịch vụ khách hàng và chất lượng các sản phẩm mà họ cung cấp
Đây là tầm nhìn chiến lược để nâng cao giá trị và hình ảnh thương hiệu và đảm bảo tổ chức doanh nghiệp được trang bị tốt hơn để dành được những cơ hội kinh doanh mới trong một thương trường quốc tế ngày càng cạnh tranh
ISO 9001 – Nâng cao chất lượng để tạo ưu thế cạnh tranh
Hệ thống quản lý chất lượng là một tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động kinh doanh.
Tiêu chuẩn ISO 9001 ra đời lần đầu tiên năm 1987, tới nay đã qua các lần soát xét năm 1994, 2000 và 2008
Áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001
ISO 9001 là tiêu chuẩn trung tâm của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000 – hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng, ISO 9001 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu và ISO 9004 – hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến).
ISO 9001 được xây dựng theo phương pháp tiếp cận theo quá trình, dựa trên mô hình PDCA
-         Plan – Hoạch định
-         Do – Thực hiện
-         Check – Kiểm tra
-         Act – Cải tiến
Và, ISO 9001 được xây dựng dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lượng, được coi là 8 nguyên tắc vàng. Nó là sự kết hợp giữa khoa học quản lý, các lý thuyết hiện đại về kinh tế kết hợp với thực tiễn quản lý kinh tế, quản lý chất lượng trên thế giới
-         Hướng dẫn khách hàng
-         Sự lãnh đạo
-         Sự tham gia của đội ngũ
-         Cách tiếp cận theo quá trình
-         Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
-         Cải tiến liên tục
-         Quyết định dựa trên sự kiện
-         Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp



Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


HỢP QUY XI MĂNG


Công bố chứng nhận hợp quy xi măng, clanhke xi măng, phụ gia xi măng là việc làm mang tính chất bắt buộc với đơn vị sản xuất và nhập khẩu sản phẩm kinh doanh cung ứng trên thị trường Việt Nam, nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm khi lưu thông hay đưa vào sử dụng không gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình và sức khỏe người sử dụng
Theo  QCVN 16:2014/BXD của Bộ Xây Dựng và quy định thực hiện chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng thì việc Công bố chứng nhận hợp quy xi măng, clanhke xi măng, phụ gia xi măng áp dụng với những đối tượng doanh nghiệp sản xuất hay nhập khẩu những sản phẩm xi măng như sau:
  • Xi măng là chất kết dính thủy dạng bột mịn, khi trộn với nước tạo thành dạng hồ dẻo có khả năng đóng rắn trong không khí và trong nước nhờ phản ứng hóa lý thành vật liệu dạng đá.
  • Clanhke xi măng là sản phẩm chứa các pha (khoáng) có tính chất kết dính thủy lực, nhận được bằng cách nung đến nhiệt độ kết khối hoặc nóng chảy hỗn hợp nguyên liệu xác định (phối liệu).
  • Phụ gia cho xi măng là các loại vật liệu có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, được pha trộn vào xi măng dưới dạng bột mịn hoặc dạng lỏng trong quá trình sản xuất nhằm cải thiện quá trình công nghệ, đạt được chỉ tiêu chất lượng yêu cầu nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất xi măng.
  • Xi măng poóc lăng
  • Xi măng poóc lăng xỉ lò cao
  • Xi măng poóc lăng bền sun phát
  • Xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt TCVN 6070: 2005,
  • Xi măng poóc lăng hỗn hợp
  •  Xi măng poóc lăng chứa bari
  • Clanhke xi măng poóc lăng
  • Xi măng giếng khoan chủng loại G
  • Xi măng Alumin
  • Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát
  • Xi măng poóc lăng hỗn hợp ít tỏa nhiệt
  • Xi măng xây trát
  • Xỉ hạt lò cao để sản xuất xi măng
  • Phụ gia khoáng cho xi măng
  • Phụ gia công nghệ cho xi măng
  • Phụ gia tro bay hoạt tính dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng
Quy trình thực hiện Công bố chứng nhận hợp quy xi măng, clanhke xi măng, phụ gia xi măng :
Tương tự như Công bố chứngnhận hợp quy sản phẩm vật liệu xây dựng khác thì thủ tục hồ sơ cũng tương tự, bạn có thể tham khảo các bài viết sau để có thêm thông tin:


Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


ISO 14001

ISO 14001

Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế giúp Doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại, từ đó nhận thức được môi trường như là một phần Hoạt động của Tổ chức. Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là điều kiện bắt buộc trong Tiêu chuẩn này, vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện.
ISO 14001:2015 là công sức nghiên cứu của 121 chuyên gia của đại diện cho các bên liên quan từ 88 quốc gia về phát triển môi trường thuộc ban kỹ thuật ISO/TC 207/SC 1 để có thể sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với môi trường chính trị ,xã hội hiện nay.
Vào tháng 9/2015, bản ISO 14001:2015 đã được chính thức công bố và áp dụng. Tất cả chứng nhận ISO 14001:2004 đều sẽ hết hiệu lực vào tháng 09/2018, như vậy có nghĩa là trong vòng 3 năm tới những đơn vị nào áp dụng ISO 14001:2004 đều phải cập nhật lên chứng nhận ISO 14001:2015
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN ISO 14001 :
Nhờ tính tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới. Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.
ISO 14001 đề cập chủ yếu đến :
Hệ thống quản lý môi trường
Đánh giá môi trường.
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Nhãn hiệu và Công bố về môi trường.
Đánh giá tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.
Xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 14001:
Tương tự như chứng nhận iso 9001, quy trình chứng nhận iso 14001 cũng được thực hiện tương tự, gồm các bước sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định ban đầu
Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu
Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống
Giai đoạn 4: Chứng nhận
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ISO 14001 :
Sự cam kết trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo đối với yêu cầu bảo vệ môi trường
Sự gắn kết môi trường với đường lối chiến lược kinh doanh;
Tập trung vào các sáng kiến chủ động trong việc bảo vệ môi trường
Giao tiếp hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
Suy nghĩ trên cơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc hướng tới xây dựng và xác định tác động môi trường của sản phẩm
Để có thể đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001 đơn vị cần phụ thuộc vào các yếu tố:
Quy mô của tổ chức
Vị trí của tổ chức
Phạm vị áp dụng của tổ chức
Chính sách môi trường của tổ chức
Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ
CHỨNG NHẬN ISO 14001 MANG LẠI NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?
Hạn chế chất thải trong sản xuất bằng cách quản lý hệ thống và tái sử dụng chất thải
Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên do quy trình quản lý chặt chẽ và tái chế chât thải
Hạn chế rủi ro, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, tránh mất tiền chi phí do thanh tra
Thủ tục cấp các loại giấy phép nhanh chóng do tạo được niềm tin của một
Doanh nghiệp thân thiện với Cơ quan địa phương cũng như nhân dân xung quanh Nhà máy
Tạo được một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp đồng thời sẽ dễ dàng hơn đối với các thị trường yêu cầu có chứng nhận ISO 14001.
10 LỢI ÍCH CHÍNH MÀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 CÓ THỂ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

Tiêu chuẩn giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các doanh nghiệp lớn hơn
 Tiêu chuẩn mở cửa thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
 Tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khám phá các hoạt động kinh doanh tốt nhất
Tiêu chuẩn hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
 Tiêu chuẩn mang lại uy tín và sự tin tưởng cho khách hàng của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn mở ra các cơ hội kinh doanh và bán hàng mới
Tiêu chuẩn mang đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh
Tiêu chuẩn giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp được thừa nhận toàn cầu
Tiêu chuẩn giúp cho doanh nghiệp phát triển
Tiêu chuẩn mang lại một ngôn ngữ chung được sử dụng xuyên suốt trong các ngành công nghiệp

Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm

Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com

Chứng nhận hợp quy cửa nhôm- 0903 527 089



Hãy đến với chúng tôi:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Chứng nhận hệ thống: ISO 9001, ISO 14000, ISO 22000
Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm: vật liệu xây dựng, sắt thép, điện tử,.....
Chứng nhận hợp quy các loại cửa: cửa gỗ, cửa kim loại, cửa UPVC
MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT CẦN LIÊN HỆ: 0903 527 089 (ms. Hà)

Thứ Sáu, 21 tháng 7, 2017

Chứng nhận hợp quy cho cửa nhôm- 0903 527 089


QCVN 16:2014/BXD  là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu  xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 09 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế cho QCVN 16:2011/BXD ban hành cùng vớ thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/08/2011 của Bộ xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹthuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm sau:
 Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
 Nhóm sản phẩm kính xây dựng
Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp;
Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
 Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
 Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa

VIETCERT- TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY

Ms Thu Hà- Nhân viên kinh doanh
Mobi: 0903 513 829

Thứ Tư, 12 tháng 7, 2017

CÁC LOẠI SƠN PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY- 0903 527 089

Sơn là loạt vật liệu có trong danh mục hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo QCVN 16:2014/BXD nên theo thông tư số 15/2014/TT-BXD của Bộ Xây Dựng thì tất cả các sản phẩm thuộc nhóm vật liệu xây dựng phải được tiến hành chứng nhận hợp quy để đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn trước khi được lưu thông đến tay người tiêu dùng. Đồng thời sơn là sản phẩm có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì vậy việc công bố chứng nhận hợp quy mặt hàng này là việc cần thiết các doanh nghiệp cần phải làm.


Yêu cầu chứng nhận hợp quy đối với các sản phẩm sơn sau đây:

Sơn tường dạng nhũ tương
Sơn epoxy
Sơn alkyd

Các cá nhân tổ chức  sản xuất, nhập khẩu sản phẩm thuộc dòng sơn được lựa chọn theo phương thức 5 hoặc phương thức 7 theo thông tư 28/2012/TT-BKHCN ban hành ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa Học Công Nghệ về công bố chứng nhận hợp quy và các phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn.


Đến với chúng tôi các bạn sẽ nhận được những dịch vụ tốt nhất:

Tư vấn thủ tục pháp lý đầy đủ và chi tiết
Đội ngũ chuyên viên chứng nhận giàu kinh nghiệm
Thủ tục hồ sơ nhanh chóng tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng
….
Mọi thắc mắc về chứng nhận hợp quy sơn xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ
Ms Thu Hà- 0903 527 089